Những tác hại khi ăn đồ ăn bị ôi thiu
26/02/2024
| Bạn đã bao giờ cảm thấy lo lắng khi mở một hộp đồ ăn chỉ để phát hiện ra mùi ôi thiu không? Chắc chắn, cảm giác đó không chỉ là một trải nghiệm khó chịu mà còn là nguy hiểm đối với sức khỏe của chúng ta. Đồ ăn bị ôi thiu không chỉ làm giảm chất lượng dinh dưỡng mà còn tiềm ẩn những tác hại đáng sợ. Trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng nhau khám phá những nguy cơ và hậu quả của việc tiêu thụ đồ ăn bị ôi thiu đối với sức khỏe của chúng ta
Vậy làm sau để nhận biết thực phẩm bị ôi thiu và những tác hại của việc ăn đồ ăn ôi thiu là gì? Hãy tham khảo ngay bài viết sau đây nhé!
Tác hại khi ăn đồ ăn ôi thiu
Nhiều người thường có không chú ý hoặc vì tiếc mà vẫn tiếp tục sử dụng các loại thực phẩm đã bị ôi thiu mà không biết những tác hại khi ăn đồ ăn ôi thiu đối với sức khỏe. Thông thường, thực phẩm sau khi để một thời gian, nếu bạn nhận thấy thực phẩm có mùi lạ, chua chua hoặc chuyển màu thì bạn không nên ăn mà nên bỏ chúng đi bởi khi ăn sẽ rất dễ bị nhiễm độc bởi thức ăn đã bị ôi thiu. Thời gian ủ bệnh rất ngắn, chỉ khoảng từ 30 phút đến 3 giờ sau ăn với biểu hiện chủ yếu là đau bụng, buồn nôn, tiêu chảy, đau đầu, choáng váng, nổi mề đay có thể dẫn đến co giật…
Ngoài ra, nhiều người thường có thói quen cất đồ ăn thừa trong tủ lạnh và ăn dần cho đến khi hết, tuy nhiên, điều này không thực sự tốt bởi việc bảo quản đồ ăn đã chế biến trong tủ lạnh chỉ giúp hạn chế sự phát triển của vi khuẩn và việc hâm đi hâm lại thức ăn thừa trong tủ lạnh sẽ ảnh hưởng đến giá trị dinh dưỡng trong thức ăn.
Ngoài đồ ăn mặn, có nhiều người vẫn thường bảo quản cả canh, rau xanh trong tủ lạnh. Tuy nhiên, đây là điều không tốt với sức khỏe. Bởi, trong rau xanh có chứa nitrate không độc. Nhưng khi được đun nấu sẽ hình thành nên nitrite. Ngoài lượng nitrite đã có sẵn, để trong tủ lạnh qua đêm sẽ hình thành thêm hàm lượng nitrite ở mức cao hơn. Theo các nghiên cứu, nitrite được đưa vào dạ dày qua ăn uống sẽ hình thành N-nitroso. Hợp chất này có thể gây các căn bệnh ung thư như thực quản, dạ dày và bệnh ở hệ tiêu hóa.
Ngoài đồ ăn mặn, có nhiều người vẫn thường bảo quản cả canh, rau xanh trong tủ lạnh. Tuy nhiên, đây là điều không tốt với sức khỏe. Bởi, trong rau xanh có chứa nitrate không độc. Nhưng khi được đun nấu sẽ hình thành nên nitrite. Ngoài lượng nitrite đã có sẵn, để trong tủ lạnh qua đêm sẽ hình thành thêm hàm lượng nitrite ở mức cao hơn. Theo các nghiên cứu, nitrite được đưa vào dạ dày qua ăn uống sẽ hình thành N-nitroso. Hợp chất này có thể gây các căn bệnh ung thư như thực quản, dạ dày và bệnh ở hệ tiêu hóa.
Những dấu hiệu đồ ăn bị ôi thiu
Dưới đây là một số dấu hiệu cho thấy thức ăn đã bị ôi thiu, hư hỏng, bạn cần tránh sử dụng chúng
Thức ăn bốc mùi: Thực phẩm hay đồ ăn đã có mùi hôi và khó chịu là dấu hiệu chắc chắn bạn không thể ăn chúng. Nếu có thói quen lưu trữ thức ăn dài ngày trong tủ lạnh, bạn nên ngửi mùi chúng trước khi sử dụng. Nếu phát hiện thức ăn có mùi lạ, khó chịu, bạn hãy bỏ đi ngay lập tức.
Thực phẩm nổi bong bóng: Trừ khi nấu ăn trên bếp, nếu bạn phát hiện tình trạng nổi bong bóng khi vừa lấy thực phẩm từ tủ lạnh, bạn nên vứt bỏ chúng. Bởi vì nó đã trở thành nơi sinh sản màu mỡ của vi khuẩn.
Thức ăn bốc mùi: Thực phẩm hay đồ ăn đã có mùi hôi và khó chịu là dấu hiệu chắc chắn bạn không thể ăn chúng. Nếu có thói quen lưu trữ thức ăn dài ngày trong tủ lạnh, bạn nên ngửi mùi chúng trước khi sử dụng. Nếu phát hiện thức ăn có mùi lạ, khó chịu, bạn hãy bỏ đi ngay lập tức.
Thực phẩm nổi bong bóng: Trừ khi nấu ăn trên bếp, nếu bạn phát hiện tình trạng nổi bong bóng khi vừa lấy thực phẩm từ tủ lạnh, bạn nên vứt bỏ chúng. Bởi vì nó đã trở thành nơi sinh sản màu mỡ của vi khuẩn.
Mềm nhũn: Ngoài quan sát bằng mắt thường, bạn có thể kiểm tra thực phẩm, đặc biệt là rau, củ, quả hư hỏng hay chưa bằng cách dùng tay để nắn xung quanh. Nếu thấy mềm nhũn bất thường ở các vị trí nào đó, có thể chúng đã bị thối rữa.
Có váng trắng: Đây là một trong những dấu hiệu đầu tiên của thực phẩm bị hỏng, thường thấy trong bánh mì, lọ dưa... Nhiều người có thói quen loại bỏ lớp váng trắng đó và tiếp tục sử dụng phần còn lại.
Thực tế, phần còn lại cũng đã bị vi khuẩn xâm nhập, khiến bạn bị tiêu chảy, đau dạ dày hoặc ngộ độc thực phẩm. Đốm trắng, đen hoặc xanh lá: Đây là dấu hiệu của nấm mốc phát triển trên bề mặt thực phẩm, thường gặp ở bánh mì và một số thực phẩm hút độ ẩm. Nếu tiếp tục ăn chúng, bạn có nguy cơ bị nhiễm trùng dạ dày.
Có váng trắng: Đây là một trong những dấu hiệu đầu tiên của thực phẩm bị hỏng, thường thấy trong bánh mì, lọ dưa... Nhiều người có thói quen loại bỏ lớp váng trắng đó và tiếp tục sử dụng phần còn lại.
Thực tế, phần còn lại cũng đã bị vi khuẩn xâm nhập, khiến bạn bị tiêu chảy, đau dạ dày hoặc ngộ độc thực phẩm. Đốm trắng, đen hoặc xanh lá: Đây là dấu hiệu của nấm mốc phát triển trên bề mặt thực phẩm, thường gặp ở bánh mì và một số thực phẩm hút độ ẩm. Nếu tiếp tục ăn chúng, bạn có nguy cơ bị nhiễm trùng dạ dày.
Bảo quản thực phẩm như thế nào để tránh ôi thiu
Thực phẩm sau khi mua về cần được làm sạch và bảo quản đúng cách. Bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh là cách phổ biến nhất mà các gia đình thường làm. Ngoài ra, chúng ta cũng cần chọn thời điểm mua thực phẩm và chế biến thực phẩm sao cho thời gian bảo quản ngắn nhất
Đối với thịt, cá tươi sống, sau khi rửa sạch, chia nhỏ thành từng phần vừa ăn và cho vào hộp đậy kín hoặc túi nylon buộc kín trước khi cho vào ngăn đá của tủ lạnh để bảo quản… Các thức ăn đã được đông lạnh, trước khi dùng khoảng 4 – 5 giờ đồng hồ nên để xuống ngăn mát để rã đông. Tránh rã đông thực phẩm nhiều lần và hạn chế rã đông bằng lò vi sóng vì làm như thế thực phẩm sẽ bị mất chất dinh dưỡng
Đối với thịt, cá tươi sống, sau khi rửa sạch, chia nhỏ thành từng phần vừa ăn và cho vào hộp đậy kín hoặc túi nylon buộc kín trước khi cho vào ngăn đá của tủ lạnh để bảo quản… Các thức ăn đã được đông lạnh, trước khi dùng khoảng 4 – 5 giờ đồng hồ nên để xuống ngăn mát để rã đông. Tránh rã đông thực phẩm nhiều lần và hạn chế rã đông bằng lò vi sóng vì làm như thế thực phẩm sẽ bị mất chất dinh dưỡng
Rau củ, trái cây tươi nên được bảo quản ở ngăn mát của tủ lạnh, có thể bảo quản vài ngày hay cả tuần tùy loại. Cần lưu ý, không để rau, trái cây vào ngăn đá của tủ lạnh để tránh dập rau quả do nhiệt độ quá lạnh
Nếu muốn bảo quản rau tươi lâu thì sau khi loại bỏ lá sâu, lá dập, rễ, cần giữ rau khô ráo và cho vào bao xốp, buộc kín lại rồi cho vào ngăn mát của tủ lạnh. Cách làm này sẽ giúp giảm được lượng nước bay hơi, tránh tình trạng rau quả bị héo nhanh khi lưu giữ trong tủ lạnh
Ngoài ra, các thức ăn đã nấu chín thì phải để nguội hẳn, đậy kín rồi mới cho vào tủ lạnh. Cần bảo quản thức ăn sống và thức ăn đã nấu chín vào những hộp riêng biệt, tuyệt đối tránh bảo quản hai loại thực phẩm này chung với nhau mà chưa được đậy kín. Việc bảo quản thức ăn kín sẽ giúp thức ăn không bị khô, bốc mùi và nhiễm các vi sinh vật
> Thú vị về chiều cao của những nghệ sĩ nổi tiếng Vbiz
Nếu muốn bảo quản rau tươi lâu thì sau khi loại bỏ lá sâu, lá dập, rễ, cần giữ rau khô ráo và cho vào bao xốp, buộc kín lại rồi cho vào ngăn mát của tủ lạnh. Cách làm này sẽ giúp giảm được lượng nước bay hơi, tránh tình trạng rau quả bị héo nhanh khi lưu giữ trong tủ lạnh
Ngoài ra, các thức ăn đã nấu chín thì phải để nguội hẳn, đậy kín rồi mới cho vào tủ lạnh. Cần bảo quản thức ăn sống và thức ăn đã nấu chín vào những hộp riêng biệt, tuyệt đối tránh bảo quản hai loại thực phẩm này chung với nhau mà chưa được đậy kín. Việc bảo quản thức ăn kín sẽ giúp thức ăn không bị khô, bốc mùi và nhiễm các vi sinh vật
> Thú vị về chiều cao của những nghệ sĩ nổi tiếng Vbiz
Tags: